Các phản ứng phụ sau khi tiêm phòng vacxin cho trẻ sơ sinh thường gặp nhất
Chúng ta đều biết rằng tất cả trẻ sơ sinh đều bắt buộc tiêm phòng vắc xin nhưng trong quá trình tiêm phòng vacxin thì sẽ xảy ra các hiện tượng là phản ứng phụ sau khi tiêm phòng vacxin cho trẻ mà các mẹ cần phải chú ý. Hãy cùng kakafast.com tìm hiểu về những những phản ứng phụ mà trẻ có thể gặp phải trong quá trình tiêm phòng vacxin.
1.Một số phản ứng phụ của việc tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
Có thể nói rằng việc tiêm phòng được xem là việc thực tế nhất để giúp cho trẻ sơ sinh có thể phòng tránh được những dịch bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên thì vẫn có một số trường hợp các bé có những phản ứng phụ ngoài ý muốn nên các mẹ cần phải chú ý các phản ứng phụ sau đây
- Phản ứng lại chỗ
Các mẹ cần phải chú ý rằng sau khi tiêm một vài giờ hoặc thậm chí là một ngày thì các mẹ phải theo dõi những biểu hiện chẳng hạn như là là nổi mẩn, ngứa rát đau nơi tiêm. Những phản ứng này thường là tự khỏi nên các mẹ cứ yên tâm chỉ cần theo dõi sát sao thôi.
- Phản ứng toàn thân
Một trong những phản ứng toàn thân phổ biến sau khi tiêm phòng cho các trẻ đó chính là việc các bé hay bị sốt có thể sốt cao lên đến tận 39 độ kèm theo đó là quấy khóc nếu có những biểu hiện bất thường như co giật thì các mẹ nên cho các bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất nhưng khuyến cáo rằng những người trẻ sốt trên 38 độ 5 thì hãy sử dụng thuốc hạ sốt hoặc là miếng dán hạ sốt.
- Phản ứng ngoài da
Ở một số trẻ có tiền sử hay bị dị ứng thì các bé thường hay bị ngứa toàn thân hoặc nổi mề đay. Ngoài ra còn có một số trẻ gặp tình trạng phát ban nó thường xảy ra ở những bé tiêm phòng sởi và bệnh Rubella
- Phản ứng tai biến thần kinh
Đây được xem là một trong những phản ứng đáng quan tâm nhất bởi nó ảnh hưởng đến thần kinh của trẻ
- Phản ứng viêm hạch
Ở một số trẻ thì sau khi tiêm phòng lao có thể nổi lên một số hạch ở nách hoặc là bên phía mới tiêm phòng viêm hạch thì có 2 loại đó chính là viêm hạch đơn thuần và viêm hạch hóa mủ. Đối với viêm hạch đơn thuần thì trong khoảng một tháng thì nó sẽ tự khỏi còn viêm hạch mủ trong một số trường hợp có thể phải can thiệp bằng phẫu thuật cạo sạch lớp mủ ra rồi vệ sinh một cách thường xuyên thì nó mới khỏi còn lại thì đa phần sẽ tự khỏi.
2. Những trường hợp chống chỉ định cho việc tiêm phòng
Tuy việc tiêm phòng có thể gây nên một số biến chứng không mong muốn nhưng hiện tại thì tiêm phòng được xem là một trong những phương pháp đem lại những ích lợi vô cùng to lớn cho việc phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Mặc dù vậy thì vẫn có một số trường hợp chống chỉ định cho trẻ không nên tiêm phòng sởi khi đó trẻ đang ở trong tình trạng mà nếu tiêm phòng thì sẽ gây nguy hiểm.
- Trường hợp chống chỉ định tạm thời
Đối với các trẻ mắc các triệu chứng như sốt nhiễm khuẩn cấp tính. Chẳng hạn như là viêm phổi, thương hàn hay là sởi. Trẻ đang mắc chứng viêm da mủ nữa.
- Trường hợp chống chỉ định lâu dài
Trẻ bị mắc một số các bệnh mãn tính. Chẳng hạn như là đau khổ đặc biệt là các bệnh liên quan đến thận.
- Trường hợp chống chỉ định đặc biệt
Đối với việc tiêm phòng lao: Tránh việc tiêm phòng cho các bé sinh non còn quá yếu và chưa đủ cân các trẻ mắc các bệnh ngoài da đang trong quá trình tiến triển của bệnh.
Đối với tiêm phòng sởi: Nên tránh các trẻ mắc chứng bệnh về bạch cầu hoặc những chất dinh dưỡng một cách trầm trọng…
Đối với việc tiêm phòng thương hàn: nên tránh các trẻ đang bị bệnh thận hoặc bị tiểu đường…
Vậy sao trường hợp chống chỉ định như vậy bởi qua rất nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm thì các nhà khoa học nhận thấy rằng việc tiêm phòng đối với các trường hợp này thì có thể gây ra những hiện tượng tai biến đáng tiếc.
3.Bạn cần chú ý gì khi đi tiêm phòng cho bé
Các bậc cha mẹ cần phải tìm hiểu kỹ về việc trẻ bị sốc phản vệ
- Sốc phản vệ là gì
Nó được hiểu là cứ ngứa dị ứng đặc biệt nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng của nó thường xảy ra đối hệ thống miễn dịch nhạy cảm quá mức chất dị ứng mà bé tiếp xúc trong khi tiêm.
Nguyên nhân của việc sốc phản vệ ở trẻ sơ sinh có thể đến từ việc trẻ em ăn những loại thực phẩm như đậu phộng, các loại hạt hoặc sữa, cá
Theo dõi các triệu chứng khi trẻ bị sốc phản vệ thì thường xảy ra một số triệu chứng có thai nhưng khó thở kèm theo việc mạch đập nhanh, đổ mồ hôi xuất hiện hiện tượng chóng mặt ngất xỉu, bất tỉnh ngay tại chỗ. Mặt khác thì da của bé biến sắc xanh xao và nhợt nhạt hơn.
Bạn cần làm gì khi trẻ bị sốc phản vệ khi trẻ bị sốc phản vệ bạn cần phải hành động càng nhanh càng tốt sẽ làm giảm thiểu ảnh hưởng tới sức khỏe của con. Nếu mà bạn không xử lý kịp thời thì trong một vài trường hợp thì nó sẽ gây ra ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
- Lưu ý thêm khi bé đi tiêm phòng
Khi mà đưa con đến các cơ sở tiêm chủng thì gặp mẹ nên cho con ăn mặc rất đơn giản nhẹ nhàng và thoải mái để tiêm chủng được ngay chính xác. Ngoài ra thì bạn cần lưu ý rằng là trước khi tiêm không nên cho bé bú và ăn quá no.
Hy vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ giúp cho các mẹ biết được những phản ứng sau khi tiêm phòng cho trẻ. Nếu các bạn phát hiện được những triệu chứng bất thường thì các mẹ nên cho bé đến các trung tâm y tế gần nhất để được kiểm tra. Kakafast.com chúc các gia đình luôn mạnh khỏe.